Tìm kiếm: công nghiệp phụ trợ
So với các quốc gia trong khu vực, ngành chế biến gỗ Việt Nam được đánh giá có nhiều yếu tố thuận lợi trong việc khẳng định vị thế cạnh tranh xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. Tuy nhiên, đối mặt với tình hình kinh tế khó khăn, hiện ngành đang nỗ lực tìm lối đi mới.
Việt Nam tiếp tục nhập siêu khi buôn bán với Trung Quốc với mức thâm hụt mậu dịch 10 tỷ đôla trong Tám tháng 2012.
Chỉ vì 1 triệu USD là chính, 230 triệu EUR là thêm, mà Robert Bosch Việt Nam có nguy cơ không nhận được bất cứ ưu đãi đầu tư nào.
Bộ Tài chính vừa quyết định giãn thêm 3 tháng thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, đồng thời thông báo đã có 6.100 đơn vị hoạt động trở lại sau một thời gian ngừng sản xuất.
Bức tranh màu xám về FDI như hiện nay của TP.Hồ Chí Minh không chỉ là lỗi của doanh nghiệp mà còn do cách quản lý của cơ quan chức năng.
Với hơn 4,3 tỉ USD, Nhật Bản đã trở thành quốc gia có số vốn đăng ký và triển khai lớn nhất tại VN trong tám tháng đầu năm nay.
Câu chuyện không mới, nhưng lại được xới lên sau khi Công ty TNHH Robert Bosch Việt Nam (Đồng Nai) đề xuất được hưởng các cơ chế ưu đãi đầu tư để tiếp tục mở rộng đầu tư.
Nhìn nhận mức tăng GDP 6 tháng 4,38% là “còn khoảng cách xa so với mục tiêu tăng từ 6 - 6,5% của cả năm 2012”, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh cho rằng “để đạt mục tiêu tăng GDP theo kế hoạch đã đề ra là rất khó khăn. Tuy vậy, cũng không nên quá lo lắng”.
Nghiên cứu về Động lực thúc đẩy cải cách kinh tế các tỉnh ở Việt Nam là, nhằm chứng thực mối liên hệ giữa điều hành kinh tế của chính quyền địa phương và sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân trong và ngoài nước.
Không có đầu tư thì không có tăng trưởng. Nhưng bao nhiêu, từ đâu, vào đâu và hiệu quả là những nội dung cần được xem xét, đánh giá kết quả và đặt ra những vấn đề cần giải quyết.
Từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp cách đây hơn 50 năm, Thái Lan đã trở thành trung tâm sản xuất và xuất khẩu chủ chốt của thế giới. Quốc gia này đã làm điều đó như thế nào?
Trong 6 tháng đầu năm 2012, Nhật Bản nổi lên là nhà đầu tư hàng đầu, với 4,16 tỷ USD vốn đăng ký, chiếm 65% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam.
Những tên tuổi lớn trong danh sách doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Chương trình trao đổi nhà cung cấp và lập quan hệ đối tác (SPX) đang báo hiệu những động thái tích cực trong hoạt động FDI tại Việt Nam.
Ngay sau khi Tập đoàn thép JFE (Nhật Bản) có ý định đầu tư vào Dung Quất, không ít nhà đầu tư vệ tinh cho tập đoàn này cũng vào Việt Nam. Đó là một hiệu ứng tích cực trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Bức tranh doanh nghiệp Việt Nam năm 2012 dường như còn tối hơn, ảm đạm hơn bởi những khó khăn và áp lực về lãi suất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo